CSKH: 0764689868 Hỗ trợ trực tuyến
Thời gian làm việc: Tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày Lễ, từ 6h00 - 22h00

Bán Hàng Showroom

Để đóng góp ý kiến, khiếu nại, thắc mắc về sản phẩm và dịch vụ, quý khách vui lòng Click Gửi ý kiến Hoặc gọi số hotline: 0981855227
BẤM HUYỆT TRỊ LIỆU TÁO BÓN
-25%

BẤM HUYỆT TRỊ LIỆU TÁO BÓN

Còn hàng
300.000đ 400.000đ
Đánh giá:
Lượt xem:
384
Táo bón là một dạng rối loạn đường tiêu hóa, dẫn đến tình trạng đi phân không đều, phân khó đi kèm với cảm giác đau và cứng. Táo bón cấp tính có thể gây tắc ruột, thậm chí có thể phải phẫu thuật. Từ trước đến nay, có rất nhiều định nghĩa về táo bón khác nhau, nhưng thông thường ở người lớn, là việc không đi đại tiện quá 3 ngày; ở trẻ em, một tuần không thể đi đại tiện 3 lần thì được coi là táo bón
Số lượng:
Thêm vào giỏ

Nguyên nhân táo bón. Mỗi nhóm táo bón được gây ra bởi các nguyên nhân khác nhau bao gồm.

1. Nguyên nhân gây táo bón nguyên phát

 

  • Táo bón có nhu động bình thường: Nguyên nhân do rối loạn cơ chế tống phân, xuất phát từ cơ thắt, cơ vòng hậu môn có vấn đề. Loại táo bón này khi khám thực thể rất khó phát hiện.
  • Táo bón có nhu động chậm: Khi nhu động ruột hoạt động kém sẽ gây ra táo bón. Loại táo bón này thường gặp hơn ở phụ nữ với các triệu chứng như chướng bụng, ít có nhu cầu đại tiện.
  • Táo bón do rối loạn chức năng sàn chậu: Rối loạn chức năng sàn chậu là do các khối cơ, dây chằng bị thoái hóa, dẫn đến không thể giữ cho các cơ quan ở vùng sàn chậu nằm đúng vị trí của chúng. Hậu môn, trực tràng cũng nằm trong số các cơ quan bị ảnh hưởng và dẫn đến tình trạng táo bón. Đặc trưng của táo bón do nguyên nhân này là rặn nhiều, đại tiện không hết phân, phải cần hỗ trợ mới tống phân ra ngoài hết được.

2. Nguyên nhân gây táo bón thứ phát

 

  • Do chế độ ăn uống, sinh hoạt: Chế độ ăn ít chất xơ, dư thừa chất béo có nguồn gốc từ động vật, ăn nhiều đường, cà phê, trà, rượu, uống không đủ nước; lười vận động; thường xuyên trì hoãn việc đại tiện. Ở trẻ em, táo bón còn có thể do việc uống sữa bột (các loại sữa công thức trong thành phần ít chất xơ và quá nhiều đạm, đường).
  • Mắc bệnh lý thực thể: Nếu mắc các bệnh nứt hậu môn, tắc nghẽn ống tiêu hóa do khối u, trĩ huyết khối, to trực tràng vô căn sẽ dễ bị táo bón.
  • Mắc bệnh lý toàn thân: Mắc bệnh về thần kinh (đột quỵ, Hirschsprung, Parkinson, chấn thương đầu, tủy sống); vấn đề tâm lý (trầm cảm, rối loạn lo âu); rối loạn nội tiết (chuyển hóa tăng canxi máu, hạ kali máu, tiểu đường); bệnh tuyến giáp (cường giáp, suy giáp); bệnh mô liên kết (xơ cứng bì, lupus); nhiễm độc chì cũng gây táo bón.
  • Mang thai: Sự thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ cộng với áp lực từ tử cung gây chèn ép lên ruột, hoặc chế độ ăn thay đổi quá nhiều trong thai kỳ (uống viên bổ sung nhiều sắt, canxi, ăn nhiều thực phẩm giàu đạm)… đều ảnh hưởng đến nhu động ruột dẫn đến táo bón.
  • Dùng một số loại thuốc: Thuốc chống trầm cảm; thuốc kháng cholinergic; thuốc kháng axit; thuốc lợi tiểu; thuốc chống viêm không steroid (ibuprofen, diclofenac); thuốc chứa codein và morphin; thuốc chống co giật… có thể gây táo bón.

3. Xử lý táo bón bằng phương pháp bấm huyệt vùng phản xạ bàn chân

Ưu điểm của phương pháp bấm huyệt vùng phản xạ bàn chân 

  • Đạt hiệu quả cao sau lần đầu trị liệu, giúp cho người bệnh cải thiện sức khoẻ một cách toàn diện, lâu dài , không dùng thuốc
  • An toàn, không tác dụng phụ
  • Can thiệp xử lý không đau, không chảy máu
  • Thời gian điều tri ngắn, chỉ diễn ra trong khoảng 30-45 phút/ lần trị liệu
  • Chi phí cực rẻ chỉ với 300k/ lần trị liệu
  • Được truyền nghề miễn phí, thao tác đơn giản có thể làm thuần thục cho bản thân và những những cá nhân khác trong gia đình.
Đánh giá
Hãng sản xuất
Đạt hàng nhanh

Thông tin đặt hàng

Đăng nhập
Quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Vui lòng đăng ký
Đăng ký
Bạn đã có tài khoản? Vui lòng đăng nhập

Bạn quên mật khẩu?

Nhập địa chỉ email của bạn dưới đây và chúng tôi sẽ gửi cho bạn một mật khẩu mới.